HÌNH ẢNH MẬT ONG HOA CÀ PHÊ

Loại sản phẩm: MẬT ONG - PHẤN HOA - SỮA ONG CHÚA
Mã SP: MOR
Tên SP: MẬT ONG HOA CÀ PHÊ
Giá bán: 170.000 VND
Combo 5 sản phẩm: Liên hệ

MẬT ONG RỪNGVÀMẬT ONG HOA CAFE

Tháng ba,mùa con ong đi lấy mật. Mùa con voi xuống sông hút nuớc. Mùa em đi phát rẫy làm nương. Anh vào rừng đặt bẫy cài chông....

Bạn đang xem: Hình ảnh mật ong hoa cà phê

Tháng ba là tháng của mùa xuân, trăm hoa đua nở, đây là thời điểm những chú ong Tây nguyên đi lấy mật và thành quả được nhiều mật nhất. Tháng ba cũng là tháng bà con dân tộc Tây Nguyên chúng tôi vào rừng hái mật, mật của đủ các loài ong nhưng nói chung mật ong rừng thì không thể chê vào đâu ược : thơm ngon, sánh mịn và đặc biệt là công dụng rất tốt để chữa nhiều bệnh như trộn ăn với tinh bột nghệ giúp chữa đau bao tử, ngâm với chanh đào chữa ho, viêm họng, hay làm đẹp hì vô cùng hiệu quả...

Tháng ba cũng là mùa tưới cây cafe, hoa cafe đua nở trắng xoa một vùng trời, lúc này các chú ong nuôi được thỏa thích hút mật nên mật ong hoa cafe rất thơm, ngon. Về độ tinh khiết và duợc tính thì không thua kémmật ong rừnglà bao.

Sự khác nhau cơ bản giữamật ong nuôivàmật ong rừngđược phân biệt như sau:

1.Màu sắc

Mật ong rừng: Có nhiều màu sắc khác nhau bởi nó phụ thuộc vào từng mùa, từng thời gian người ta tiến hành khai thác mật (Ví dụ như: Khai thác vào tháng 3 mật có màu vàng nhạt, vào tháng 4 – 5 vàng sậm, còn tháng 6 lại đen).

Màu mật còn tùy thuộc vào từngloại ong (Nếu là loài ong ruồi ở trong rừng thì mật có màu vàng tươi, còn nếu là 1 loại ong to màu đen thường sẽ cho ra loại mật màu đỏ sậm).

Mật ong hoa cà phê:Có màu sắc đa dạng bởi nó phụ thuộc vào các loại hoa, nên có màu từ vàng nhạt cho đến đen. Ong nuôi cà phê khi vào mùakhông có hoa được người nuôi cho ăn bằng đường thì sẽ có màu mật rất nhạt.


*

Phân biệt mật ong rừng và mật ong nuôi


2. Độ đặc và loãng của mật ong rừng

Mật ong rừnghay Mật ong nuôi cà phê có độ đặc hay loãng khác nhau cũng tùy thuộc vào từng thời điểm khai thác. Độ đặc loãng được phân chia theo từng tháng như sau: tháng 3 thường loãng, tháng 4 – 5 đặc hơn, tháng 6 đặc. Nhưng mật ong rừng thường loãng hơn so với mật ong nuôi.

Mật ong hoa cà phêcũng thế, đặc loãng khác nhau tùy thuộc vào loại hoa và thời điểm khai thác. (Ví dụ Mật Nhãn thường đặc vừa phải, Mật Cúc Quỳ lại rất đặc).

3. Bị đóng đường (quá trình kết tinh)

Mật ong rừng: Rất dễ bị đóng đường, nhất là vào thời điểm mùa đông. Đặc biệt mật để trên một năm rất dễ bị kết tinh.

Mật ong hoa cà phê: Vẫn bị kết tinh, nó tùy thuộc vào từng loại hoa mà ong lấy mật. Nếu mật ong nuôi còn tươi, chưa qua quá trình làm sạch thì dễ bị đóng đường.

4.Mức độ tạo gas & bọt của mật


Mật Ong Rừngtạo rất nhiều khí Gas, dù rằng Mật Ong Nuôicà phêcũng tạo khí.Nhưng chưa là gì so với Mật Ong Rừng, nó cũng giống như ta so sánh giữa 1 lon Bia và 1 chai rượu Vang vậy. Bia bao giờ cũng tạo bọt & khí nhiều gấp nhiều lần rượu Vang.

Đặc biệt là khi rót mật vào thời tiết nóng, mặc dù mật phải rót từ sáng sớm khi trời còn mát mẻ, và ngay từ đêm hôm trước cũng đã phải đặt can mật vào chậu nước lã cho giảm nhiệt, nhưng hầu hết phải rót làm 2 lần, mỗi lần nửa chai!

Đặc biệt làMật Ong Rừngsau khi rót vào chai, tuyệt đối không bao giờ được đóng kín hoàn toàn, không bao giờ được dán niêm phong. Luôn phải để hơi hở 1 chút để mật thở. Kẻo trời mùa hạ nắng nóng, chai mật để vài ngày không sử dụng, các anh chị mà mở nắp, mật phụt hết ra ngoài.

Phương pháp này cũng có thể phân biệt mật ong thô/nguyên chất so với mật ong đã xử lý công nghiệp. Các anh chị cứ thử hình dung, 1 hũ mật ong hình dáng đẹp tuyệt được nhập khẩu từ ngoại quốc, đã được dán tem niêm phong, nắp kín như bưng!

Vậy mà để vài năm cũng đâu có thấy xì gas. Sản xuất hàng loạt & công nghiệp họ phải có phương pháp xử lý riêng của họ, chứ không làm sao sản xuất hàng vạn hũ mật ong để bán đi khắp thế giới được. Có đúng không nào?

5.Quan sát bề mặt của mật

Mật Ong hoa cà phê: Ong làm mật vào miếng gỗ hình chữ Nhật (hay còn gọi là Cầu Mật) do con người để sẵn cho chúng, ong sẽ làm sáp, phủ kín mật vào đấy.

Lúc ấy toàn bộ sáp chỉ có mật ong, không có phấn hoa, và hầu hết là không có nhộng ong. (trừ vài trường hợp các hộ gia đình nuôi 1 vài tổ theo phương pháp cổ xưa là làm đục hốc cây cho ong làm tổ, khi nào mật đầy thì vắt, lúc ấy có thể có nhộng ong).

Mật Ong Rừng: Ong rừng làm tổ sáp, lấy phấn hoa về để vào lỗ sáp. Sinh ong non rồi làm mật. Đa phần khi khai thác và vắt. Có dính cả phấn hoa vào mật. Lớp váng phấn hoa trong mật sau 1 thời gian sẽ nổi lên trên. Tạo thành 1 lớp viền mỏng bám quanh miệng chai/lọ.

Nhưng xin nhắc lại, nhiều trường hợp Mật Ong Rừng nếu chỉ lấy phần bọng mật,. Không bị dính tí phấn hoa nào thì cũng không có lớp váng dính vào miệng chai/lọ. Hoặc cả 1 can mật ong rừng đã được rót gần hết. Thì phần còn lại trong can cũng có rất ít lớp Váng Phấn Hoa. Thậm chí là không có! Phương pháp này chỉ là 1 trong các yếu tố để phân biệt Mật Ong Rừng.


*


6.Dùng khứu giác và vị giác

Như đã nói ngay từ phần mở đầu của bài viết này. Rằng Mật Ong cũng là thực phẩm. Mà thực phẩm thì cách nhận biết chúng ngon. Hay dở đơn giản nhất là nếm thử– ngửi thử. Chuyện này cũng giống như khi ta có 1 miếng thịt gà nhà. Và 1 miếng thịt gà rừng.

Đa phần chúng ta không thể nhận biết được miếng nào là thịt gà nhà. Miếng nào là thịt Nai nếu chỉ quan sát bằng mắt, thậm chí là cầm thử. Vậy thì chúng ta hãy ăn thử, nếm thử, tôi tin rằng ngay sau đó chúng ta sẽ chỉ rằng. Ồ miếng thịt này giòn hơn, thơm hơn và ngọt hơn.

Chắc hẳn nó phải là thịt gà rừng rồi, vì thịt gà nhà đâu có được như thế. Vậy là các anh chị đã tìm ra được câu trả lời cho việc phân biệt Mật Ong Rừng. Và Mật Ong Nuôi cà phê rồi, đơn giản quá, ta cần và phải nếm thử, ngửi thử.

Khứu giác:Mật Ong Rừngphải có mùi thơm, rất thơm, cộng thêm mùi hơi ngái và nồng. Tại sao tôi lại bảo có mùi “mật ong”, tin tôi đi. Hầu hết các loại mật ong nuôi đều không có mùi thơm đặc trưng của mật ong như nhiều người. Trong số chúng ta được hằng nghĩ đâu.

Ong Nuôi bây giờ được nuôi số lượng lớn, chúng chỉ lấy 1 loại phấn hoa để làm mật,. Trong quá trình nuôi, ong được chăm sóc bằng thảo mộc (ví như thảo mộc chống nấm mốc cánh. Chống vi trùng gây bệnh đường ruột) cho nên hầu như tất cả các loại. Mật ong nuôi đều có mùi vị ngòn ngọt, nhàn nhạt, hôi hôi, chua chua!. Chứ không thể có mùi thơm nồng như Mật Ong Rừng được!

Còn đối với Ong Rừng, chúng lấy phấn hoa. Và hút mật từ bất cứ loài hoa nào trong bán kính 2km từ tổ. 1 chai mật rừng có thể được làm từ vài chục cho đến vài trăm loại hoa rừng. Chính vì thế Mật Ong Rừng mới có mùi vị thơm ngon đặc trưng. (Ghi chú:. Riêng đối với mật ong Khoái, hay còn gọi là Ong Đá. Mật có mùi thơm hơi chua chua đặc trưng).

Vị giác: Mật Ong Rừng cực kì khé cổ khi nếm thử – có vị ngọt khác biệt.

Xem thêm: Tổng Hợp Các Gói Cước Viettel Trả Trước Viettel, Gói Cước Cho Thuê Bao Trả Trước Viettel

Lấy 1 thìa nhỏ Mật Ong, đưa lên miệng nếm và nuốt thử. Mật ong Rừng sẽ tạo ra cảm giác cực kì khé cổ khi nếm thử và có vị ngọt khác biệt. Khé hơn rất nhiều so với Mật Ong Nuôi cà phê. Và ngọt cũng khác biệt hoàn toàn so với mật ong nuôi cà phê.