RƠ LE TRUNG GIAN 14 CHÂN

Rơ le trung gian (Tiếng Anh là intermediate relays) có vai trò quan trọng trong các bảng mạch điện tử. Nó là trung gian trong việc truyền tải tín hiệu từ khối điều khiển sang khối động lực. Khối điều khiển ở đây là PLC, các bộ vi xử lý. Còn khối động lực là các bộ khởi động từ (contactor), thiết bị đóng ngắt,…

Công dụng quan trọng nhất của relay chính là bảo vệ mạch điện khỏi sự cố quá tải.

Bạn đang xem: Rơ le trung gian 14 chân

Trong bài viết này, VCC sẽ chia sẻ về Rơ le trung gian là gì? Cách đấu rơ le trung gian 5 – 8 – 14 chân chi tiết.


Mục lục chính


Rơ le trung gian là gì?Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Rơ le trung gianCách đấu rơ le trung gian 5 – 8 -14 chânVai trò của Rơ le trung gian là gì?

Rơ le trung gian là gì?

Một cách đơn giản, bạn có thể hiểu relay trung gian là một loại mạch điện tử, chức năng tương tự với công tắc điện trong nhà bạn dạng on/off. Relay trung gian đóng vai trò truyền tải điện, chuyển tín hiệu từ thiết bị có công suất nhỏ sang thiết bị công suất cao hơn trong sơ đồ điện. 

Ví dụ cụ thể về rơ le trung gian

Một ví dụ là mạch chiếu sáng trong ô tô. Trên các phương tiện hiện đại, công tắc đèn tích hợp vào đèn xi nhan hoặc bảng điều khiển không trực tiếp kích hoạt mạch đèn pha. Hầu hết các phương tiện hiện đại đều sử dụng mô-đun điều khiển ánh sáng (LCM) hoặc một số loại mô-đun phân phối điện khác.

*
*
*
*
*
*
*

Relay 14 chân có tổng 4 cặp tiếp điểm. Trong đó:

Chân 1 2 3 4 là NC (thường đóng)Chân 5 6 7 8 là NO (thường mở)Chân 9 10 11 12 là COM.Chân 13 14 là chân cấp điện áp cho Coil.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Xem Ẩn Danh Trên Profoundly Facebook, Cách Xem Ẩn Danh Profoundly

Còn relay kiếng loại 14 chân thực tế nó có tổng 4 cặp tiếp điểm. Trong đó; 13 và 14 luôn là chân cuộn dây cấp nguồn.

Kết luận chung

Khi kết nối nguồn điện 12V, 24V hay 220V, các tiếp điểm thường đóng của Rơ le sẽ chuyển thành các tiếp điểm thường mở. Và ngược lại, các tiếp điểm đang mở sẽ chuyển về trạng thái thường đóng.