Phim tấm cám: chuyện chưa kể

Nhân Viên: Cách Ứng Phó với Sự Căng Thẳng Trong Công Việc và Xây Dựng Khả Năng Chống Chịu trong Đại Dịch COVID-19
*

Đóng lại
*

Cho dù quý vị đến sở làm hay làm việc tại nhà, đại dịch COVID-19 có lẽ đã thay đổi cách quý vị làm việc. Sự sợ hãi và lo lắng về căn bệnh mới này và những cảm xúc mạnh mẽ khác có thể đang bao trùm tâm trí, và tâm trạng căng thẳng tại nơi làm việc có thể dẫn đến kiệt sứcexternal icon. Cách quý vị ứng phó với những cảm xúc và sự căng thẳng này có thể ảnh hưởng đến tinh thần của chính quý vị, tinh thần của những người quý vị quan tâm, nơi làm việc và cộng đồng mà quý vị sinh sống. Trong đại dịch này, điều quan trọng là quý vị phải nhận biết được sự căng thẳng, thực hiện các bước để xây dựng khả năng chống chịu và quản lý sự căng thẳng trong công việc và biết phải đến đâu nếu cần sự giúp đỡ.

Bạn đang xem: Phim tấm cám: chuyện chưa kể


Cảm thấy bứt rứt, tức giận hoặc phủ nhận mọi chuyệnCảm thấy không yên tâm, bồn chồn hoặc lo lắngThiếu động lựcCảm thấy mệt mỏi, quá sức, hoặc kiệt sứcCảm thấy buồn bã hoặc trầm cảmKhó ngủKhó tập trung

Biết rõ các yếu tố thường gặp liên quan đến công việc có thể gây thêm căng thẳng trong đại dịch:

Lo ngại về nguy cơ phơi nhiễm vi-rút tại nơi làm việcChăm lo cho các nhu cầu cá nhân và gia đình trong khi làm việcQuản lý khối lượng công việc khác nhauThiếu khả năng tiếp cận và sử dụng các công cụ và thiết bị cần thiết để thực hiện công việc của mìnhCó cảm giác rằng quý vị không đóng góp đầy đủ cho công việc hoặc cảm thấy tội lỗi về việc không ở tuyến đầuKhông chắc chắn về tương lai của nơi làm việc và/hoặc công việc của quý vịHọc các công cụ giao tiếp mới và xử lý các khó khăn về kỹ thuậtThích nghi với không gian làm việc và/hoặc lịch làm việc khác nhau
Làm theo những lời khuyên này để xây dựng khả năng chống chịu và quản lý sự căng thẳng trong công việc.
Trao đổi với đồng nghiệp, cấp trên và nhân viên của quý vị về những căng thẳng trong công việc, trong vẫn khi duy trì cách ly giao tiếp xã hội (ít nhất là 6 feet hoặc 2 mét). Xác định những nguyên nhân gây ra căng thẳng và hợp tác cùng nhau để tìm ra giải pháp.Trò chuyện cởi mở với chủ doanh nghiệp, nhân viên và công đoàn về sự ảnh hưởng của đại dịch đến công việc. Mọi người nên nói rõ các kỳ vọng của mình.Hỏi cách tiếp cận nguồn thông tin về sức khỏe tâm thần tại nơi làm việc của quý vị.Xác định những điều mà quý vị không thể kiểm soát và làm những gì tốt nhất có thể với nguồn lực sẵn có của mình.Nâng cao ý thức kiểm soát của mình bằng cách xây dựng lịch trình công việc hàng ngày nhất quán khi có thể - lý tưởng nhất là giống như lịch trình của quý vị trước khi xảy ra đại dịch. Nghỉ giải lao giữa lúc làm việc để giãn cơ bắp, tập thể dục hoặc trò chuyện với nhân viên, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.Dành thời gian ngoài trời để hoạt động thể chất hoặc thư giãn.Nếu quý vị làm việc ở nhà, hãy đặt thời gian theo lệ thường để kết thúc công việc trong ngày, nếu có thể.Làm những công việc yêu thích ngoài giờ làm việc.Nhắc nhở bản thân rằng mỗi chúng ta đều có vai trò quan trọng trong việc chống lại đại dịch này.Nhắc nhở bản thân rằng mọi người đều đang ở trong một tình huống bất thường với nguồn lực hạn chế.Ngừng xem phim, đọc sách hoặc nghe những câu chuyện tin tức, bao gồm cả phương tiện truyền thông xã hội. Việc nghe liên tục về đại dịch có thể gây cảm giác khó chịu và kiệt quệ tinh thần.Hãy kết nối với những người khác. Trò chuyện với những người quý vị tin tưởng về mối quan tâm và cảm giác của quý vị hoặc việc COVID-19 đang ảnh hưởng đến quý vị như thế nào. Kết nối với những người khác bằng cách gọi điện thoại, gửi email, tin nhắn, thư hoặc bưu tiếp, trò chuyện qua video và phương tiện truyền thông xã hội.Nếu quý vị cảm thấy mình có thể đang lạm dụng rượu hoặc dược chất khác (bao gồm cả thuốc kê toa) như một biện pháp đối phó, hãy liên hệ để được trợ giúp.Nếu quý vị đang được điều trị bệnh tâm thần, hãy tiếp tục điều trị và lưu ý tới bất kỳ triệu chứng nào mới xuất hiện hoặc trở nên tệ hơn.

Xem thêm: Cho Thuê Nhà Cho Thuê Nguyên Căn Quận 2 Giá Rẻ, Thuê Nhà Nguyên Căn Quận 2 (Tp


Nếu quý vị cảm thấy chính quý vị hoặc ai đó trong gia đình có thể tự làm hại chính mình hoặc người khác:

Đường Dây Quốc Gia về Ngăn Chặn Tự Vẫnexternal iconSố điện thoại miễn cước 1-800-273-TALK (1-800-273-8255)Đường Dây Nóng Quốc Gia về Bạo Lực Gia Đìnhexternal iconGọi 1-800-799-7233 và TTY 1-800-787-3224

Nếu quý vị cảm thấy tràn ngập những cảm xúc như buồn bã, chán nản hoặc lo lắng:

Đường Dây Trợ Giúp Tinh Thần Sau Thảm Họaexternal iconGọi hoặc nhắn tin đến số 1-800-985-5990Hãy hỏi chủ doanh nghiệp của quý vị để biết nguồn thông tin về chương trình hỗ trợ nhân viên có thể có.

Nếu quý vị cần tìm kiếm nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần hoặc điều trị trong khu vực:

Các Nguồn Thông Tin về Sức Khỏe Tâm Thần

Nguồn Thông Tin về COVID-19


Cập nhật lần cuối ngày 23 tháng 12 năm 2020
Nguồn nội dung: Trung Tâm Quốc Gia về Chủng Ngừa và Bệnh Hô Hấp (NCIRD), Phân Ban Bệnh do Vi-rút
nhàCộng đồng, nơi làm việc và trường học
Công bằng y tế - Thúc đẩy tiếp cận công bằng với dịch vụ y tếplus iconVệ Sinh, Khử Trùng & Thông Khíplus iconNơi làm việc & Doanh nghiệpplus iconCác Ngành Nghề Cụ Thểplus iconTrường học và Cơ sở trông trẻbiểu tượng dấu cộngXét nghiệm COVID-19 ở trường họcplus iconỨng Phó với Số Ca Bệnh COVID-19 ở Trường Họcbiểu tượng dấu cộngCao Đẳng & Đại Họcbiểu tượng dấu cộngNhà ở chung và nhà dành người về hưuplus iconĐối Tượng Người Vô Gia Cưplus iconCơ Sở Cải Huấn & Giam Giữplus iconCộng đồng bộ lạcplus icon